Những chú kỳ lân công nghệ mới đến từ khá nhiều ngành nghề khác nhau, trong đó Fintech là lĩnh vực sở hữu nhiều kỳ lân thứ ba (32 kỳ lân), chỉ xếp sau lĩnh vực dịch vụ phần mềm internet (82 kỳ lân) và thương mại điện tử (44 kỳ lân), trong đó có các tên tuổi lớn như Paytm – nhà cung cấp dịch vụ thương mại di động; Robinhood – nền tảng giao dịch chứng khoán…
Kể từ khi hoạt động tại Việt Nam vào năm 2014, đến nay Grab đã trở thành siêu ứng dụng dẫn đầu trên thị trường và là lựa chọn hàng đầu của người dân cho các dịch vụ giao nhận thức ăn và kết nối di chuyển. Trong khi đó, Moca - đối tác chiến lược của Grab - đang là một trong những công ty dẫn đầu thị trường về thanh toán điện tử.
CEO Văn Đinh Hồng Vũ cho biết hiện Elsa đã có gần 5 triệu người dùng trên toàn thế giới, trong đó người dùng Việt Nam chiếm 1/3.
Klarna cùng một số ít startup fintech châu Âu khác tích cực mở rộng vào thị trường Mỹ. Ngân hàng trực tuyến N26 của Đức, vốn có định giá 3,5 tỉ USD vào tháng trước, gần đây ra mắt ứng dụng ngân hàng di động tại Mỹ. Ngân hàng chỉ có trên ứng dụng Monzo của Anh thì mở dịch vụ tại Mỹ hồi tháng 6.
Chương trình FCV năm nay hướng tới các giải pháp công nghệ trong các lĩnh vực: Phân tích dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, tiếp cận dịch vụ tài chính và an ninh mạng dành cho các fintech ở giai đoạn đầu cũng như các công ty ở giai đoạn sau (đã có sản phẩm sẵn sàng) tại Việt Nam và các nước khác tham gia ứng tuyển.
Nói về quyết định về cùng nhà với Grab, ông Trần Thanh Nam - đồng sáng lập Moca cho biết, thời điểm này Uber, Grab và tất cả những tay chơi lớn khác bao gồm cả MoMo, Zalo… đều khá thành công trong cách thay đổi hành vi của người tiêu dùng, trong việc phát triển rộng rãi của ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ di động.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, công nghệ số sẽ sinh ra những mô hình kinh doanh mới, thách thức mới hoặc thay thế mô hình kinh doanh cũ
No front page content has been created yet.